Nguyễn Hoàng Nam

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2017 lúc 7:51

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2018 lúc 4:25

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2019 lúc 8:31

Đáp án C

Ta có mX = 13,8; MX < 160

X + NaOH thu được Y

Z + Ca(OH)2 ta có phương trình : m tăng thêm + m kết tủa 1 = 28,7 g =   m C O 2 + m H 2 O

Tổng mol 2 lần kết tủa là 0,55 = số mol của CO2 Þ nC trong X = 0,55 + 0,15 = 0,7 mol

Suy ra mol H2O = 0,25 mol

Ta có phương trình X + N a O H → y + H 2 O

Bảo toàn khối lượng n H 2 O = 0 , 2   m o l

Bảo toàn H ta có nH trong X = 0,2*2 + 0,25*2 – 0,3 = 0,6 mol

Suy ra ta tính được nO trong X = (18,96 – 0,6 – 0,7*12)/16 = 0,3

Suy ra công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử của X là C7H6O3

Do X tác dụng với Br2 ra %Br = 51,282% ứng với công thức C7H4O3Br2

X có 4p trong phân tử và tác dụng với 3 mol NaOH nên X là este của HCOOH với C6H4(OH)2

Suy ra công thức cấu tạo của X được 2 cái ( OH ở vị trí octo hoặc para vì chỉ tác dụng được với 2 Br2)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2017 lúc 16:53

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2017 lúc 7:24

Đáp án là C

 

 Ta có

mX=13.8 , MX <160

X + NaOH thu được Y 

Y + O2 => = 0.15 

=> nNaOH =0.3 và Z

Z + Ca(OH)2  ta có phương trình: 

m tăng thêm + m kết tủa 1= 28.7 g 

=

Tổng mol 2 lần kết tủa là 0.55 =  số mol của CO2

=> nC trong X= 0.55+0.15=0.7 mol

Suy ra mol H2O = 0.25 mol

Ta có phương trình

 X + NaOH   Y + H2O 

Bảo toàn khối lượng 

= 0.2 mol

Bảo toàn H ta có

nH trong X  = 0.2*2+ 0.25*2 – 0.3= 0.6 mol

Suy ra ta tính được nO trong X=( 18.96-0.6-0.7*12) /16= 0.3

Suy ra công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử của X là C7H6O3

Do X tác dụng với Br2 ra % Br=51.282% ứng với công thức C7H4O3Br2

X có 4 π trong phân tử và tác dụng với 3 mol NaOH nên X là este của HCOOH với C6H4(OH)2

Suy ra công thức cấu tạo X được 2 cái ( OH ở vị trí octo hoặc para vì chỉ tác dụng được với 2 Br2)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2018 lúc 7:49

Đáp án C

Gọi số mol H 2 O sinh ra trong phản ứng thủy phân và phản ứng đốt cháy lần lượt là n H 2 O   1  và  n H 2 O   2 . Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na cho toàn bộ quá trình phản ứng và bảo toàn khối lượng trong phản ứng của X với NaOH, ta có :

n NaOH = 2 n Na 2 CO 3 = 2 . 6 , 36 : 106 = 0 , 12 m X ⏟ 6 , 08 + m NaOH ⏟ 0 , 12 . 40 = m muối ⏟ 9 , 44 + 18 n H 2 O   ( 1 ) ⏟ ?

n H 2 O   1 = 0,08

Theo bảo toàn nguyên tố C, H và giả thiết, ta có

= 0,12 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2017 lúc 14:23

Đáp án A

nH2O = 0,1 mol

nNa2CO3 = 0,075 mol; nCO2 = 0,325 mol; nH2O = 0,175 mol.

nNaOH = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0,075 = 0,15 mol.

nC trong X = nNa2CO3 + nCO2 = 0,075 + 0,325 = 0,4 mol.

Bảo toàn H trong X: nH trong X = 0,1 x 2 + 0,175 x 2 - 0,15 = 0,4.

Theo BTKL: a = 11,8 + 1,8 - 0,15 x 40 = 7,6 gam  



Giả sử X là CxHyOz

Vậy x : y : z = 0,4 : 0,4 : 0,15 = 8 : 8 : 3

Vậy CTĐGN của X là C8H8O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 5 2019 lúc 15:33

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2017 lúc 16:43

Chọn đáp án D

Đốt rắn khan cho 0,09 mol Na2CO3; 0,33 mol CO2; 0,15 mol H2O.

Bảo toàn nguyên tố natri: nNaOH = 0,09 × 2 = 0,18 mol.

Bảo toàn khối lượng: m H 2 O = 8 , 28 + 018 x 40 - 13 , 32 = 2 , 16  gam ⇒ n H 2 O   = 0 , 12  mol.

Bảo toàn nguyên tố cacbon: nC trong A = 0,09 + 0,33 = 0,42 mol.

Bảo toàn nguyên tố hidro: nH trong A = 0,15 × 2 + 0,12 × 2 – 0,18 = 0,36 mol.

m A = m C + m H   + m O ⇒ m O = 2 , 88  gam nO trong A = 0,18 mol.

số C : H : O = 0,42 : 0,36 : 0,18 = 7 : 6 : 3 CTPT ≡ CTĐGN của A là C7H6O3.

n A = 0 , 06  mol A phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 3

A là HCOOC6H4OH rắn khan gồm HCOONa và C6H4(ONa)2.

⇒  X là HCOOH và Y là C6H4(OH)2 MY = 110

Bình luận (0)